Gặp gỡ Mẹ Maria - Giới Thiệu 1
GẶP GỠ MẸ MARIA - THÁNH MẪU HỌC PHẦN GIỚI THIỆU VÀ MỞ ĐẦU (Phần I) Các bạn thân mến, Trong hơn hai ngàn năm qua, chưa có một người phụ nữ nào được yêu mến nhiều nhất, được nhắc đến, ca tụng, cũng như gây nhiều cảm hứng cho
Gặp gỡ Mẹ Maria - Giới Thiệu 2
GẶP GỠ MẸ MARIA - THÁNH MẪU HỌC PHẦN GIỚI THIỆU VÀ MỞ ĐẦU (Phần II) Các bạn thân mến, Các tước hiệu có nguồn gốc từ Kinh thánh nhưng mỗi tựa đề đều mang tính thơ mộng, hình ảnh, huyền bí và thần thoại. Do đó, chúng được dùng để mô
Gặp gỡ Mẹ Maria - Đức Maria Trong Cựu Ước 1
ĐỨC MARIA TRONG CỰU ƯỚC Bài I Các bạn thân mến, Để biết Đức Maria là ai, tại sao phải có Bà trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa, cũng như vai trò của Bà trong mầu nhiệm của Đức Kitô, trong Giáo Hội và trong
Tìm hiểu tín điều Đức Maria Vô nhiễm nguyên tội Hot
Ngày 8 tháng 12 là lễ trọng kính Đức Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội, Bổn mạng của nhiều nhà thờ trong Giáo phận Mỹ Tho. Những điểm sau đây giúp chúng ta hiểu tín điều mà Hội Thánh Công giáo tuyên xưng và cử hành trong ngày lễ đặc biệt này. 1.“Vô
Hai Tín Điều Vô Nhiễm Nguyên Tội Và Hồn Xác Lên Trời - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
Trong khi mà chân lý về đức Maria Mẹ đồng trinh của Chúa Giêsu đã được tuyên xưng trong các tín biểu cổ điển và trong những tác phẩm của các giáo phụ, hai tín điều Đức Maria vô nhiễm nguyên tội và hồn xác lên trời mới được tuyên bố vào thế kỷ 19 và
Những Tuyên Xưng Đạo Lý Về Đức Maria - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
CHƯƠNG SÁU: NHỮNG TUYÊN XƯNG ĐẠO LÝ VỀ ĐỨC MARIA Trải qua lịch sử Giáo hội đã tuyên bố bốn tín điều về đức Maria: Mẹ Thiên Chúa; trọn đời đồng trinh; vô nhiễm nguyên tội; hồn xác lên trời. Nói đúng ra, bốn chân lý đức tin ấy không phải chỉ
Đức Maria Trong Những Tác Phẩm Của Các Giáo Phụ - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
CHƯƠNG 5. ĐỨC MARIA TRONG NHỮNG TÁC PHẨM CỦA CÁC GIÁO PHỤ Vào thời các giáo phụ, không những là chưa có một tập thần học về đức Maria, mà cách trình bày về đức Maria cũng khác với thời cận đại: Đức Maria không được bàn tới cách biệt lập (thí
Đức Maria Trong Truyền Thống Đức Tin Của Hội Thánh - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
PHẦN II. ĐỨC MARIA TRONG TRUYÈN THỐNG ĐỨC TIN CỦA HỘI THÁNH Nhập đề. Trong phần trước, chúng ta đã tìm hiểu vai trò và chân dung của đức Maria trong Kinh thánh. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của đức Maria qua ý thức của Giáo hội
Những Truyền Kỳ Về Đức Maria - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
CHƯƠNG 6. NHỮNG TRUYỀN KỲ VỀ ĐỨC MARIA Chúng ta có thể nhận thấy rằng Kinh thánh chỉ nói đến vai trò của đức Maria trong mối liên hệ với công cuộc cứu chuộc của Chúa Giêsu. Nhưng các tín hữu muốn biết thêm nữa về quê hương, gốc tích của
Vài Tước Hiệu Và Hình Ảnh Của Đức Maria Theo Cựu Ước - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
CHƯƠNG NĂM. VÀI TƯỚC HIỆU VÀ HÌNH ẢNH CỦA ĐỨC MARIA THEO CỰU ƯỚC Sau khi đã đọc qua những đoạn văn Tân ước nói về đức Maria, chúng ta nhận thấy rằng các tác giả không phải chỉ tường thuật lại những biến cố xảy ra về cuộc đời đức Maria, nhưng
Đức Maria Theo Các Tác Phẩm Của Gioan Và Tông Đồ Công Vụ - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
CHƯƠNG IV. ĐỨC MARIA THEO CÁC TÁC PHẨM CỦA GIOAN VÀ TÔNG ĐỒ CÔNG VỤ I. Phúc âm thánh Gioan. Trong khi Luca để ý tới mối tương quan giữa đức Maria với Chúa Giêsu, thì thánh Gioan chú ý hơn đến với trò của Mẹ trong chương trình cứu chuộc nhân
Đức Maria Theo Phúc Âm Luca - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
CHƯƠNG III. ĐỨC MARIA THEO PHÚC ÂM LUCA Trong Kinh thánh, Phúc âm của Luca cung cấp cho chúng ta nhiều dữ kiện hơn cả về đức Maria: trong khoảng chừng 152 câu nói về Người trong toàn Tân ước, thì non 90 câu là của Luca. Nhờ Luca mà chúng ta
Đức Maria Trong Phúc Âm Mattheo - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP (Phần I - Chương II)
CHƯƠNG II. ĐỨC MARIA TRONG PHÚC ÂM MATTHEO Ngoài những điểm chung với thánh Marcô thuật lại sự hiện diện của đức Maria trong đời công khai của đức Kitô, thánh Matthêo nói đến đức Maria cách riêng trong hai chương đầu thuật lại đời thơ ấu của
Đức Maria Trong Kinh Thánh - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
PHẦN I. ĐỨC MARIA TRONG KINH THÁNH. NHẬP ĐỀ. Chúng ta bắt đầu cuộc khảo luận về Đức Maria bằng việc lục lọi những trang Kinh thánh nói về Người. Việc trở về nguồn mặc khải giúp cho ta không những có một khái niệm chính xác vai trò của đức Maria
Nhập Đề Về Thánh Mẫu Học - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
NHẬP ĐỀ VỀ THÁNH MẪU HỌC Nếu muốn dịch cho sát từ ngữ latinh thì phải nói là "Maria-luận" (Mariologia: Maria - logos, khảo luận về Maria). Từ ngữ này mới xuất hiện từ thế kỷ XVII bên Ý (do Plaxiđô Nigrô đặt ra cho tựa đề quyển sách Summae
Lời Chúa trong Kinh Mân Côi
Giê-ru-sa-lem ngày 23 tháng 9 năm 2020 Linh mục Giu-se Nguyễn Công Đoan, S.J. WHĐ (24.9.2020) – Tháng 10, tháng Mân Côi lại về. Tôi muốn viết một chút về Kinh Mân Côi dưới góc độ Lời Chúa trong Kinh Mân Côi. Tôi sinh ra và lớn lên trong một
Thánh Mẫu Học - Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
THÁNH MẪU HỌC Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. NHẬP ĐỀ - Ý nghĩa. Phương pháp khảo luận thần học về Đức Maria Phần I. ĐỨC MARIA TRONG KINH THÁNH Chương 1) Những đoạn văn cổ nhất của Tân ước: Phaolo; Marcô. Chương 2) Đức Maria trong Phúc âm
Sinh Nhật Đức Trinh Nữ Maria Hot
SINH NHẬT ĐỨC TRINH NỮ MARIA Tất nhiên, chúng ta không thể biết chắc chắn Mẹ Thiên Chúa được sinh ra vào thời điểm nào, nhưng Giáo hội đã kỷ niệm ngày sinh của Mẹ Maria ít nhất là từ thế kỷ thứ sáu. Như thế, gần 15 thế kỷ nay, người Công giáo đã
Mẹ Maria và Ơn gọi Thánh Hiến Hot
MẸ MARIA VÀ ƠN GỌI THÁNH HIẾN Mẹ Maria và Ơn gọi Thánh Hiến (Mary and Religious Consecration) mang tính suy tư thần học về Mẹ Maria trong bối cảnh Mẹ được thánh hiến; đồng thời, liên hệ đến sự thánh hiến của người tu sĩ theo gương
Mẹ Maria lên trời
Có hai đoạn Kinh thánh được sử dụng nhiều nhất để “bác bỏ” việc Đức Maria lên trời. Gioan 3:13:“Không ai đã lên trời, ngoại trừ Con Người, Đấng từ trời xuống”. Nếu “không có người nào” lên trời, thì chẳng phải bao gồm cả Đức Trinh Nữ Maria đó
Mẹ Maria là Mẹ chúng ta
Mời các bạn lắng nghe câu chuyện về Đức Mẹ là mẹ chúng ta để hiểu hơn về Đức Mẹ nhé.
Nữ Vương Hòa Bình
NỮ VƯƠNG HÒA BÌNH Trong kinh cầu Đức Bà quen đọc ở trong các nhà thờ, tước hiệu Regina Pacis được dịch là "Nữ vương ban sự bình an". Tước hiệu này mới được thêm vào kinh cầu do Đức Beneđictô XV vào hồi thế chiến thứ nhất (5/5/1917,
Kinh Thánh Nói Gì Về Sự Luân Hồi? Hot
Trích trong Bạn Biết Gì Về Kinh Thánh? Nguyên bản tiếng Tây Ban Nha: ¿Qué sabemos de la Biblia? của ARIEL ALVAREZ VALDES San Pablo, Madrid 1999 Chuyển ngữ: Mát-thêu Vũ Văn Lượng, OP Nhiều điều làm chúng ta tin Cách đây