46 thanh lễ về Đức Maria I


46 Thánh Lễ Về Đức Mẹ I


                                        
MÙA VỌNGTrong Mùa Vọng, phụng vụ Rôma cử hành hai lần Chúa đến; Lầnthứ nhất trong sự thấp hèn, khi thời kỳ viên mãn (xin xem thơ Ga-látchương 4 câu 4) Chúa đã mặc lấy xác phàm từ Đức Mẹ Đồng trinhMaria và đến thế gian để cứu loài người; Sự Tái Lâm trong vinh quang,khi vào cuối thời kỳ Chúa sẽ đến "để phán xét kẻ sống và kẻ chết" (KinhTin Kính} và đưa những người công chính vào nhà Cha của ngài, nơiĐức Maria đã đến trước họ trong vinh quang.Ba Thánh Lễ:1/ Đức Trinh Nữ Maria, Con Gái Tuyển Chọn của It-ra-en2/  Đức Trinh Nữ Maria và biến cố Truyền Tin3/  Đức Trinh Nữ Maria Đi Thăm  ViếngĐỨC TRINH NỮ MARIA, CON GÁI TUYỂN CHỌN CỦA IT-RA-ENBài đọc I: Sách Sáng Thế (12:1-7)Thiên Chúa đã nói với cha ông chúng ta, với Áp-ra-ham và dòng dõi củaông mãi mãi.     ĐỨC CHÚA phán với ông Áp-ram: "Hãy rời bỏ xứ sở, họ hàng vànhà cha ngươi, mà đi tới đất Ta sẽ chỉ cho ngươi. Ta sẽ làm cho ngươithành một dân lớn, sẽ chúc phúc cho ngươi. Ta sẽ cho tên tuổi ngươiđược lẫy lừng, và ngươi sẽ là một mối phúc lành. Ta sẽ chúc phúc chonhững ai chúc phúc cho ngươi; Ai nhục mạ ngươi, Ta sẽ nguyền rủa.Nhờ ngươi, mọi gia tộc trên mặt đất sẽ được chúc phúc."  Ông Áp-ram ra đi, như ĐỨC CHÚA đã phán với ông. Ông Áp-ram được bảymươi lăm tuổi khi ông rời Kha-ran. Ông Áp-ram đem theo vợ là bàXa-rai, cháu là ông Lót, và mọi tài sản họ đã gầy dựng được, cùng vớigia nhân họ đã có tại Kha-ran. Họ ra đi về phía đất Ca-na-an và đã tới đất đó. Ông Áp-ram đi qua đất ấy, đến nơi gọi là Si-khem, đến cây SồiMô-re. Thời bấy giờ,  người  Ca-na-an đang  ở  trong đất   ấy. ĐỨCCHÚA hiện ra với ông Áp-ram và phán: "Ta sẽ ban đất này cho dòngdõi ngươi." Tại đây ông dựng một bàn thờ để kính ĐỨC CHÚA, Đấngđã hiện ra với ông. (Sách Sáng Thế Chương 12 câu 1-7)Nội dung trong bài đọc này cho chúng ta thấy Gia-vê Thiên Chúađã ra lệnh cho Ap-ra-ham và Sa-ra vợ ông là những người dân ngoại hãyđể lại tất cả tài sản, quê hương xứ sớ để đi đến một nơi Thiên Chúa sẽchỉ định. Những lời diễn tả sự vâng lời của Ap-ra-ham và Sa-ra trong sốnhững lời lẽ quan trọng nhất trongThánh Kinh. Sự vâng lời tuyệt đối củaông bà khởi đầu chương trình cứu độ, sẽ được mở ra trong Mô-sê, nhữngtiên tri và các vua, và tìm thấy ở nó hiện thân của It-ra-en. Gia-vê ThiênChúa đã chúc phúc cho dòng dõi, con cháu Ap-ra-ham, Ngài khởi đầu sựthay đổi này và khởi đầu một giao ước với dân của Ngài. Ngài sẽ ra đờitrong dòng dõi này 1800 năm sau. Áp-ra-ham là cha của tất cả những kẻtin thì Đức Maria, một công cụ của Thiên Chúa, cũng với sự vâng phụcThiên Chúa tuyệt đối, nên Bà là mẹ của tất cả những người tin.Hoặc đọc bài thay thế: Sa-mu-en 2 (7:1-5 8b-11, 16)Khi vua được yên cửa yên nhà và ĐỨC CHÚA đã cho vua đượcthảnh thơi mọi bề, không còn thù địch nào nữa, thì vua nói với ngônsứ Na-than: "Ông xem, tôi được ở nhà bằng gỗ bá hương, còn HòmBia Thiên Chúa thì ở trong lều vải." Ông Na-than thưa với vua: "Tấtcả những gì ngài ấp ủ trong lòng, xin ngài cứ đi mà thực hiện, vìĐỨC CHÚA ở với ngài." Nhưng ngay đêm ấy, có lời ĐỨC CHÚAphán với ông Na-than rằng: "Hãy đi nói với tôi tớ của Ta là Đa-vít:ĐỨC CHÚA phán thế này: Ngươi mà xây nhà cho Ta ở sao?Chính Ta đã cất nhắc ngươi, từ một kẻ lùa chiên ngoài đồng cỏ,lên làm người lãnh đạo dân Ta là Ít-ra-en. Ngươi đi đâu, Ta cũng đãở với ngươi; mọi thù địch ngươi, Ta đã diệt trừ cho khuất mắt ngươi.Ta sẽ làm cho tên tuổi ngươi lẫy lừng, như tên tuổi những bậc vĩ nhân

3trên mặt đất. Ta sẽ cho dân Ta là Ít-ra-en một chỗ ở, Ta sẽ định cưchúng, và chúng sẽ ở luôn tại đó, chúng sẽ không còn run sợ, và quângian ác cũng không còn tiếp tục áp bức chúng như thuở ban đầu, kểtừ thời Ta đặt các thủ lãnh cai quản dân Ta là Ít-ra-en. Ta sẽ chongươi được thảnh thơi, không còn thù địch nào nữa, ĐỨC CHÚA báocho ngươi biết là ĐỨC CHÚA lập cho ngươi một nhà. Nhà của ngươivà vương quyền của ngươi sẽ tồn tại mãi mãi trước mặt Ta; ngai vàngcủa ngươi sẽ vững bền mãi mãi. (Sa-mu-en 2 chương 7 câu 1-5, 8b-11,16)Đoạn Thánh kinh này nhắc nhớ chúng ta một cách rất sống độngvề sự khác biệt giữa thần thánh và con người. Vua Đa-vít đã thống nhấtvương quốc, lập Giê-ru-sa-lem thành thủ đô và sống hòa bình. Vì vậy,ông trầm ngâm, đã đến lúc phải làm một điều gì đó cho Chúa; ông ấy sẽxây dựng một ngôi đền. Tiên tri Na-than cũng nhìn thấy bằng đôi mắtcủa con người, cho đến khi Chúa nói chuyện với ông Na-than để nhắcnhở nhà vua rằng tất cả những gì anh ta đã trải qua từ khi còn là một trẻchăn chiên cho đến khi trở thành một người lính, rồi trở thành một vịvua là công việc của Thiên Chúa, không phải của Đa-vít. Và công việccủa Thiên Chúa sẽ tiếp tục. “Nhà của ngươi và vương quyền củangươi sẽ tồn tại mãi mãi trước mặt Ta;”-qua Đức Maria, Con gái đượctuyển chọn của It-ra-en. Tin Mừng theo Thánh Mat-thiêu (1: 1-17)Đây là gia phả Đức Giê-su Ki-tô, con cháu vua Đa-vít, con cháu tổ phụÁp-ra-ham: Ông Áp-ra-ham sinh I-xa-ác; I-xa-ác sinh Gia-cóp; Gia-cópsinh Giu-đa và các anh em ông này; Giu-đa ăn ở với Ta-ma sinh Pe-rétvà De-rác; Pe-rét sinh Khét-xơ-ron; Khét-xơ-ron sinh A-ram; A-ramsinh Am-mi-na-đáp; Am-mi-na-đáp sinh Nác-son; Nác-son sinh Xan-môn; Xan-môn lấy Ra-kháp sinh Bô-át; Bô-át lấy Rút sinh Ô-vết; Ô-vếtsinh Gie-sê; ông Gie-sê sinh Đa-vít.1 Vua Đa-vít lấy vợ ông U-ri-giasinh Sa-lô-môn Sa-lô-môn sinh Rơ-kháp-am; Rơ-kháp-am sinh A-vi-gia;A-vi-gia sinh A-xa; A-xa sinh Giơ-hô-sa-phát; Giơ-hô-sa-phát sinh Giô-ram; Giô-ram sinh Út-di-gia; Út-di-gia sinh Gio-tham; Gio-tham sinh A-khát; A-khát sinh Khít-ki-gia; Khít-ki-gia sinh Mơ-na-se; Mơ-na-se sinhA-môn; A-môn sinh Giô-si-gia; Giô-si-gia sinh Giơ-khon-gia và các anhem vua này; kế đó là thời lưu đày ở Ba-by-lon. Sau thời lưu đày ở Ba-by-lon, Giơ-khon-gia sinh San-ti-ên; San-ti-ên sinh Dơ-rúp-ba-ven; Dơ-rúp-ba-ven sinh A-vi-hút; A-vi-hút sinh En-gia-kim; En-gia-kim sinh A-do; A-do sinh Xa-đốc; Xa-đốc sinh A-khin; A-khin sinh Ê-li-hút; Ê-li-hút sinh E-la-da; E-la-da sinh Mát-than; Mát-than sinh Gia-cóp; Gia-cópsinh Giu-se, chồng của bà Ma-ri-a, bà là mẹ Đức Giê-su cũng gọi làĐấng Ki-tô. Như thế, tính chung lại thì: từ tổ phụ Áp-ra-ham đến vuaĐa-vít, là mười bốn đời; từ vua Đa-vít đến thời lưu đày ở Ba-by-lon, làmười bốn đời; và từ thời lưu đày ở Ba-by-lon đến Đức Ki-tô, cũng làmười bốn đời.  (Chương 1 câu 1-17)Tin Mừng của Mat-thêu theo dõi tổ tiên của Chúa Giê-su trở lạiđến Áp-ra-ham, Tin Mừng của Lu-ca truy tìm tổ tiên của Chúa Giê-sutrở lại đến A-đam. Lý do cho sự khác biệt này là các thánh sử đã viết chonhững đối tượng khác nhau. Lu-ca viết cho các cộng đồng Ki-tô hữu màphần lớn là dân ngoại, những người không biết cũng như không quantâm nhiều đến tổ tiên của Chúa Giê-su. Cũng như Lu-ca muốn chú trọngvề gia phả của Mẹ Maria, trong khi thánh Mat-thiêu chú trọng về gia phảcủa thánh Giu-se.Việc bao gồm bốn phụ nữ góp phần thiết lập quan hệ họ hàng Đa-vít cho thấy rằng sự cứu rỗi là dành cho tất cả mọi người, thánh nhân vàtội nhân, người Do Thái và dân ngoại. Như vậy, vương quốc do ChúaGiê-su thiết lập không phải là một vương quốc bí mật, thuần túy trên trờimà là một vương quốc bắt nguồn từ cộng đồng loài người, có nguồn gốcthấp hèn và sinh trưởng cần cù, một vương quốc đã biết tội lỗi. Giu-se làdòng dõi này; Ông là chồng của Đức Maria. "Đức Ma-ri-a sinh ra ChúaGiê-su, người được gọi là Đấng Thiên Sai."Mục đích: Trong gia phả không gián đoạn của lịch sử ơn cứu độ,Đức Maria là cầu nối giữa cũ và mới.

5SUY NGẪM:1. Sự mặc khải bắt đầu với A-đam và E-và, nhưng câu chuyện vĩđại về sự cứu rỗi và sự cứu chuộc bắt đầu mở ra với sự lựa chọncủa Áp-ra-ham. Ông đã vâng theo ý muốn của Gia-vê ThiênChúa. Ông không chắc cuộc hành trình của mình sẽ dẫn đếnđâu, nhưng Ông đã "đi theo sự chỉ dẫn của Chúa".2. Đoạn này chỉ đưa ra một cái nhìn sơ lược về cuộc đời của Áp-ra-ham và Sara, nhưng nó cho chúng ta thấy rõ ràng Chúa làGia-vê Thiên Chúa chọn con cái mình để thực hiện ý muốn củaNgài như thế nào.3. Khi Gia-vê Thiên Chúa nói với Áp-ra-ham Ta sẽ cho tên tuổingươi được lẫy lừng, và mọi thế hệ sẽ được chúc phúc trongngươi.  Chúng ta không thấy ở đây sự tiên liệu về ân sủng màThiên Chúa đã ban cho Mẹ Maria và qua Bà đến với tất cả cáccon cái của Mẹ sao?4. Ý định của Đa-vit là xây dựng một nơi trang trọng để đặt hòmbia giao ước. Hòm bia này là một vật chứa quý giá đựng haitảng đá có ghi Mười Điều Răn, cây trượng của Môi-se mà ôngđã dùng phân chia biển Đỏ, và một số ma-na đã nuôi sống họtrong sa mạc. Tất cả chúng là dấu hiệu của sự hiện diện củaThiên Chúa cho dân của Ngài. Còn quý giá biết bao nhiêu nữakhi cung lòng của Người con gái được chọn của It-ra-en cưumang chính Thiên Chúa làm người, sẽ cho thấy sự hiện diệnthực sự của Thiên Chúa giữa dân Ngài?5. Áp-ra-ham dựng một bàn thờ Gia-vê Thiên Chúa để tôn kínhĐấng đã hiện ra với ông; chúng ta chuẩn bị tiếp cận bàn thờ củachúng ta để dâng lên Chúa mọi lời ngợi khen.6. Chúng ta chỉ sử dụng một phần nhỏ của câu chuyện về Áp-ra-ham và Sa-ra, nhưng toàn bộ câu chuyện chứa đầy những ámchỉ trong đó, chúng ta thấy vị trí của Đức Ma-ri trong câuchuyện về sự cứu rỗi.

67. Hòm bia là kho chứa các bia đá của giao ước và cây trượng củaMôi-se. Đó là dấu hiệu của sự hiện diện quyền năng của ThiênChúa trên trái đất. Đức Maria, trong chính thân thể của mình, sẽlà hòm bia giao ước đích thực, sống động, là dấu chỉ thực sự vềsự hiện diện của Thiên Chúa trên trái đất.8. Phân đoạn trong sách Sa-mu-ên nhắc nhớ chúng ta một cách đặcbiệt về cách Gia-vê Thiên Chúa tái lập giao ước với dân Ngàitrong Đa-vít. Chính từ hậu duệ của Đa-vít mà Chúa Cứu Thế sẽđến.9. Những hình ảnh, tranh ảnh, minh họa và ám chỉ này được xácnhận khi chúng ta đọc Tin Mừng của Mat-thêu. Ông đã viết chonhững người Do Thái đi theo Chúa Giê-su vào khoảng năm 70.Như thánh sử Mat-thêu tra cứu Kinh thánh để chứng tỏ rằngChúa Giê-su là Đấng Thiên Sai, và sự ứng nghiệm của nhữnglời tiên tri mà chúng ta có thể kết luận cùng với ngài rằng ĐứcMa-ri-a thực sự là "Con gái được tuyển chọn của It-ra-en".LIÊN QUAN ĐẾN THÁNH THỂ: Câu chuyện của Ơn Cứu Độ làcâu chuyện của đức tin, và đó là cùng với đức tin chúng ta tiếp cậnmỗi thánh lễ.