BỮA SÁNG
/ 927 / Sức khỏe
Bạn có đang phụ thuộc vào cà phê để thoát khỏi tình trạng uể oải vào buổi sáng? Hay ở trong vòng xoáy mất sức khi phải uống nhiều cà phê hơn mỗi ngày để duy trì năng lượng? Bạn có bao giờ tự hỏi, “Có cách nào tốt hơn không?” Trong bài viết này, bác sĩ Trung y sẽ đưa ra gợi ý về 3 loại thực phẩm và 3 loại trà giúp bổ sung năng lượng vào buổi sáng thay cho cà phê.
Ngoài việc gây nghiện và lợi ích giảm dần, uống cà phê quá nhiều cũng có thể gây ra các triệu chứng như khô da, mất nước, và tim đập nhanh. Tin tốt là khởi đầu ngày mới với một bữa ăn đúng cách sau khi “thức dậy” có thể “đánh thức” cơ thể và bắt đầu ngày mới với sức sống mới mà không cần cà phê.
Bắt đầu với một ly nước ấm để cơ thể có đủ nước và tỉnh táo
Sau khi thức dậy vào buổi sáng, cách đơn giản nhất để tỉnh táo là uống một ly nước ấm. Nước cung cấp đủ độ ẩm cho cơ thể và kích thích quá trình trao đổi chất và tuần hoàn. Mệt mỏi, chóng mặt, và thiếu tập trung có thể là các dấu hiệu của mất nước. Bù nước vào lúc này là cách tốt nhất để bổ sung năng lượng.
3 món ăn sáng tràn đầy năng lượng
Có một bữa sáng bổ dưỡng là yếu tố cần thiết để giúp cơ thể tỉnh táo. Ba món ăn sáng sau đây có thể giúp bạn nhanh chóng tái tạo năng lượng, bổ sung sức mạnh tinh thần và thể chất.
1. Cháo gạo trắng
Vào buổi sáng, khi cơ thể còn chưa hoạt động và uể oải, ăn một chén cháo có thể làm ấm dạ dày, nạp calorie, kích thích tuần hoàn máu, và tiếp thêm sinh lực cho bạn ngay lập tức. Tốt nhất là nên kết hợp cháo với một số loại rau xanh.
Cháo chứa nhiều enzyme có ích tiêu hóa. Ăn cháo giúp bổ sung dịch, ngăn ngừa cô đặc máu, và táo bón. Theo danh y nhà thanh Vương Sĩ Hùng, “Cháo là món ăn bổ nhất thế giới.”
Ngoài việc gây nghiện và lợi ích giảm dần, uống cà phê quá nhiều cũng có thể gây ra các triệu chứng như khô da, mất nước, và tim đập nhanh. Tin tốt là khởi đầu ngày mới với một bữa ăn đúng cách sau khi “thức dậy” có thể “đánh thức” cơ thể và bắt đầu ngày mới với sức sống mới mà không cần cà phê.
Bắt đầu với một ly nước ấm để cơ thể có đủ nước và tỉnh táo
Sau khi thức dậy vào buổi sáng, cách đơn giản nhất để tỉnh táo là uống một ly nước ấm. Nước cung cấp đủ độ ẩm cho cơ thể và kích thích quá trình trao đổi chất và tuần hoàn. Mệt mỏi, chóng mặt, và thiếu tập trung có thể là các dấu hiệu của mất nước. Bù nước vào lúc này là cách tốt nhất để bổ sung năng lượng.
3 món ăn sáng tràn đầy năng lượng
Có một bữa sáng bổ dưỡng là yếu tố cần thiết để giúp cơ thể tỉnh táo. Ba món ăn sáng sau đây có thể giúp bạn nhanh chóng tái tạo năng lượng, bổ sung sức mạnh tinh thần và thể chất.
1. Cháo gạo trắng
Vào buổi sáng, khi cơ thể còn chưa hoạt động và uể oải, ăn một chén cháo có thể làm ấm dạ dày, nạp calorie, kích thích tuần hoàn máu, và tiếp thêm sinh lực cho bạn ngay lập tức. Tốt nhất là nên kết hợp cháo với một số loại rau xanh.
Cháo chứa nhiều enzyme có ích tiêu hóa. Ăn cháo giúp bổ sung dịch, ngăn ngừa cô đặc máu, và táo bón. Theo danh y nhà thanh Vương Sĩ Hùng, “Cháo là món ăn bổ nhất thế giới.”
(Ảnh: Edgunn/Shutterstock)
2. Trứng
Trứng là một món ăn lý tưởng. Protein, các loại amino acid, và chất béo mà trứng cung cấp góp phần tạo ra năng lượng và cảm giác no cho cơ thể. Ngoài ra, lòng đỏ trứng rất giàu phospholipid, calcium, sắt, các vitamin, cung cấp các chất cần thiết cho bộ não và các dây thần kinh, giúp cải thiện trí nhớ, và tăng khả năng tập trung.
Trứng là một món ăn lý tưởng. Protein, các loại amino acid, và chất béo mà trứng cung cấp góp phần tạo ra năng lượng và cảm giác no cho cơ thể. Ngoài ra, lòng đỏ trứng rất giàu phospholipid, calcium, sắt, các vitamin, cung cấp các chất cần thiết cho bộ não và các dây thần kinh, giúp cải thiện trí nhớ, và tăng khả năng tập trung.
(Ảnh: SherSor/Shutterstock)
3. Bột mè đen
Mè đen giúp nuôi dưỡng gan và thận, kích thích nhu động ruột, trợ giúp mọc tóc và làm đẹp da. Có thể ăn mè đen vào lúc bụng đói, đặc biệt là vào bữa sáng. Trung y cho rằng mè đen giúp bổ thận, thận khí đầy đủ sẽ mang lại cảm thấy tràn đầy năng lượng cả ngày.
Mè đen giúp nuôi dưỡng gan và thận, kích thích nhu động ruột, trợ giúp mọc tóc và làm đẹp da. Có thể ăn mè đen vào lúc bụng đói, đặc biệt là vào bữa sáng. Trung y cho rằng mè đen giúp bổ thận, thận khí đầy đủ sẽ mang lại cảm thấy tràn đầy năng lượng cả ngày.
(Ảnh: sungsu han/Shutterstock)
Những món ăn sáng cần thiết để duy trì năng lượng suốt cả ngày
Bữa sáng cần giàu dinh dưỡng và cân bằng để duy trì năng lượng trong cả ngày. Ba thực phẩm thiết yếu cho bữa sáng bao gồm:
1. Protein: Các nguồn protein phổ biến cho bữa sáng gồm trứng luộc hoặc chiên, sữa, sữa đậu nành, thịt heo nạc và thịt gà. Protein cung cấp các amino acid cần thiết cho não, kích thích chức năng tinh thần, cải thiện khả năng học hỏi và tập trung, cũng như ngăn chặn sự suy giảm tốc độ trao đổi chất.
2. Chất xơ: Bạn hãy chọn những thực phẩm giàu chất xơ cho bữa sáng, chẳng hạn như rau xanh luộc, dưa chuột, khoai tây, cà rốt, và rau bina. Những thực phẩm này tạo cảm giác no, kích thích nhu động ruột khỏe mạnh, và giúp tăng thể lực.
3. Carbohydrate: Các thực phẩm giàu carbohydrate được khuyến nghị bao gồm bột yến mạch, khoai lang, bánh ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì nguyên cám. Những thực phẩm này cung cấp năng lượng bền vững cho cơ thể, ổn định đường huyết, hỗ trợ tiêu hóa, nâng cao thể lực, giảm mệt mỏi.
Các thực phẩm không nên ăn vào bữa sáng
- Thực phẩm dầu mỡ hoặc chiên rán có thể dẫn đến béo phì và các bệnh tim mạch.
- Thực phẩm khô, cứng có thể gây khó tiêu.
- Các loại bánh ngọt chứa nhiều đường có thể tạo ra acid dạ dày dư thừa, dẫn đến các triệu chứng như buồn nôn và đau dạ dày, khiến bạn không thoải mái cả ngày.
- Các đồ uống lạnh trước bữa sáng như cà phê hoặc trà đá, nước ép trái cây, và sữa tươi lạnh. Mặc dù bạn có thể không cảm thấy khó chịu ngay lập tức, nhưng các đồ uống này có thể từ từ làm lạnh và suy yếu dạ dày. Biểu hiện ra bên ngoài là cảm giác mệt mỏi, đau bụng, đầy hơi, và tăng cân [mặc dù] không bị bất kỳ bệnh lý cụ thể nào.
Ba loại trà có công hiệu giống cà phê, giúp tỉnh táo
Để làm trí óc tỉnh táo vào buổi sáng, bạn có thể thay thế cà phê bằng các loại trà sau đây: trà đen, trà Phổ Nhĩ, hoặc trà bạc hà. Trà đen và trà Phổ Nhĩ cũng giúp ích cho tiêu hóa. Tuy nhiên, có một vài lưu ý khi dùng trà bạc hà.
1. Trà đen
Trà đen là trà lên men không gây hại cho dạ dày, thích hợp khi uống sau bữa sáng. Trà đen chứa các polyphenol, chất xơ, vitamin B1, và nhiều chất chống oxy hóa. Trà đen có thể giúp tỉnh táo, phòng ngừa cảm lạnh, và tăng khả năng kháng khuẩn, giảm độ béo ngậy [của thức ăn], hỗ trợ tiêu hóa, kích thích thèm ăn, và tăng chức năng tim. Loại trà này cũng có tác dụng giảm béo và giúp cơ thể thon gọn.
2. Trà Phổ Nhĩ
Trà Phổ Nhĩ chứa ít caffeine hơn cà phê và là loại trà lên men, vì vậy không làm tổn hại dạ dày và tăng hiệu quả chống oxy hóa – gồm tác dụng chống căng thẳng oxy hóa và giảm viêm. Trà Phổ Nhĩ thích hợp uống vào buổi sáng và tối cho mọi lứa tuổi. Trà Phổ Nhĩ chứa nhiều loại amino acid, vitamin, catechin, các chất khoáng, giúp làm ấm dạ dày, giảm béo, giảm huyết áp, và đem lại lợi ích sức khỏe toàn diện. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, quá trình lên men đặc biệt của trà Phổ Nhĩ cũng tạo ra các loại enzyme tự nhiên có thể phân hủy mỡ bụng, giảm triglyceride và cholesterol trong máu.
3. Trà bạc hà
Trà bạc hà có đặc tính tươi mát, giúp tăng tiết mồ hôi. Trong Trung y, trà bạc hà thường được dùng chủ yếu cho các bệnh lý như cảm mạo phong nhiệt, không ra mồ hôi, đau đầu, đỏ mắt, sốt, và đau họng. Uống trà bạc hà có thể giúp tỉnh táo, tuy nhiên với người bị cảm phong hàn thì nên tránh. Loại trà này cũng được khuyến nghị cho những người bị khí hư, bởi vì có thể gây đổ nhiều mồ hôi. Nếu bạn uống trà bạc hà, hãy dùng một lượng nhỏ bạc hà, tránh đun sôi quá lâu, và có thể thêm các gia vị như bạch đậu khấu hoặc nhục đậu khấu. Đây là những thảo dược ấm, có mùi dễ chịu có thể giúp bổ tỳ và giúp trí óc minh mẫn.
Bữa sáng cần giàu dinh dưỡng và cân bằng để duy trì năng lượng trong cả ngày. Ba thực phẩm thiết yếu cho bữa sáng bao gồm:
1. Protein: Các nguồn protein phổ biến cho bữa sáng gồm trứng luộc hoặc chiên, sữa, sữa đậu nành, thịt heo nạc và thịt gà. Protein cung cấp các amino acid cần thiết cho não, kích thích chức năng tinh thần, cải thiện khả năng học hỏi và tập trung, cũng như ngăn chặn sự suy giảm tốc độ trao đổi chất.
2. Chất xơ: Bạn hãy chọn những thực phẩm giàu chất xơ cho bữa sáng, chẳng hạn như rau xanh luộc, dưa chuột, khoai tây, cà rốt, và rau bina. Những thực phẩm này tạo cảm giác no, kích thích nhu động ruột khỏe mạnh, và giúp tăng thể lực.
3. Carbohydrate: Các thực phẩm giàu carbohydrate được khuyến nghị bao gồm bột yến mạch, khoai lang, bánh ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì nguyên cám. Những thực phẩm này cung cấp năng lượng bền vững cho cơ thể, ổn định đường huyết, hỗ trợ tiêu hóa, nâng cao thể lực, giảm mệt mỏi.
Các thực phẩm không nên ăn vào bữa sáng
- Thực phẩm dầu mỡ hoặc chiên rán có thể dẫn đến béo phì và các bệnh tim mạch.
- Thực phẩm khô, cứng có thể gây khó tiêu.
- Các loại bánh ngọt chứa nhiều đường có thể tạo ra acid dạ dày dư thừa, dẫn đến các triệu chứng như buồn nôn và đau dạ dày, khiến bạn không thoải mái cả ngày.
- Các đồ uống lạnh trước bữa sáng như cà phê hoặc trà đá, nước ép trái cây, và sữa tươi lạnh. Mặc dù bạn có thể không cảm thấy khó chịu ngay lập tức, nhưng các đồ uống này có thể từ từ làm lạnh và suy yếu dạ dày. Biểu hiện ra bên ngoài là cảm giác mệt mỏi, đau bụng, đầy hơi, và tăng cân [mặc dù] không bị bất kỳ bệnh lý cụ thể nào.
Ba loại trà có công hiệu giống cà phê, giúp tỉnh táo
Để làm trí óc tỉnh táo vào buổi sáng, bạn có thể thay thế cà phê bằng các loại trà sau đây: trà đen, trà Phổ Nhĩ, hoặc trà bạc hà. Trà đen và trà Phổ Nhĩ cũng giúp ích cho tiêu hóa. Tuy nhiên, có một vài lưu ý khi dùng trà bạc hà.
1. Trà đen
Trà đen là trà lên men không gây hại cho dạ dày, thích hợp khi uống sau bữa sáng. Trà đen chứa các polyphenol, chất xơ, vitamin B1, và nhiều chất chống oxy hóa. Trà đen có thể giúp tỉnh táo, phòng ngừa cảm lạnh, và tăng khả năng kháng khuẩn, giảm độ béo ngậy [của thức ăn], hỗ trợ tiêu hóa, kích thích thèm ăn, và tăng chức năng tim. Loại trà này cũng có tác dụng giảm béo và giúp cơ thể thon gọn.
2. Trà Phổ Nhĩ
Trà Phổ Nhĩ chứa ít caffeine hơn cà phê và là loại trà lên men, vì vậy không làm tổn hại dạ dày và tăng hiệu quả chống oxy hóa – gồm tác dụng chống căng thẳng oxy hóa và giảm viêm. Trà Phổ Nhĩ thích hợp uống vào buổi sáng và tối cho mọi lứa tuổi. Trà Phổ Nhĩ chứa nhiều loại amino acid, vitamin, catechin, các chất khoáng, giúp làm ấm dạ dày, giảm béo, giảm huyết áp, và đem lại lợi ích sức khỏe toàn diện. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, quá trình lên men đặc biệt của trà Phổ Nhĩ cũng tạo ra các loại enzyme tự nhiên có thể phân hủy mỡ bụng, giảm triglyceride và cholesterol trong máu.
3. Trà bạc hà
Trà bạc hà có đặc tính tươi mát, giúp tăng tiết mồ hôi. Trong Trung y, trà bạc hà thường được dùng chủ yếu cho các bệnh lý như cảm mạo phong nhiệt, không ra mồ hôi, đau đầu, đỏ mắt, sốt, và đau họng. Uống trà bạc hà có thể giúp tỉnh táo, tuy nhiên với người bị cảm phong hàn thì nên tránh. Loại trà này cũng được khuyến nghị cho những người bị khí hư, bởi vì có thể gây đổ nhiều mồ hôi. Nếu bạn uống trà bạc hà, hãy dùng một lượng nhỏ bạc hà, tránh đun sôi quá lâu, và có thể thêm các gia vị như bạch đậu khấu hoặc nhục đậu khấu. Đây là những thảo dược ấm, có mùi dễ chịu có thể giúp bổ tỳ và giúp trí óc minh mẫn.
(Ảnh: Zadorozhnyi Viktor/Shutterstock)
Vân Hi biên dịch
Quý vị tham khảo bản gốc từ The Epoch Times
Nguồn: epochtimesviet.com
Quý vị tham khảo bản gốc từ The Epoch Times
Nguồn: epochtimesviet.com